Vào rạng sáng nay (04/3), Riot đã giới thiệu cùng lúc tám bộ trang phục mới trên máy chủ PBE để chuẩn bị cho màn ra mắt cùng bản cập nhật 10.6.
Taric, Twitch và Talon đã gia nhập dòng skin Rift Quest còn Lux, Malphite cùng Mordekaiser được chọn thiết kế trang phục Hắc Tinh (Dark Star).
Ba trang phục mới của Taric, Twitch và Talon được lấy cảm hứng từ thể loại game nhập vai khi hình mẫu của chúng là những nhân vật giả tưởng kinh điển.
Ba skins trên đều có giá 299 RP
Taric Luminshield nổi bật với màu vàng chói lóa từ mái tóc dài cho tới những viên đá quý bao quanh. Twitch Shadowfoot và Talon Blackwood thì lại trông giống với những sát thủ ẩn danh, chuyên giấu mình trong bóng tối và có hào quang màu tím.
Cosmic & Dark Cosmic Lux đi theo bước chân Soraka Thần & Ma hay Leona Nhật Thực & Nguyệt Thực – khi hai trang phục bắt nguồn từ hai địa điểm riêng biệt, không hề liên quan gì tới nhau. Nói vậy chứ thực chất chúng có thiết kế giống nhau chỉ khác ở màu sắc chủ đạo – một bên là sắc xanh sẫm, trong khi skin còn lại thì màu tím nhạt.
Cosmic & Dark Cosmic Lux thuộc dòng trang phục Huyền Thoại có giá bán 399 RP
Cosmic Lux có hiệu ứng âm thanh dễ chịu hơn. Dark Cosmic Lux mang đến cảm giác u tối, bí ẩn hơn, còn Cosmic thì sở hữu hiệu ứng kỹ năng và Biến Về giống với Vệ Binh Tinh Tú.
Malphite, Xerath và Morde Hắc Tinh trông khá ấn tượng. Đặc biệt là Mordekaiser Hắc Tinh khi đây được coi là trang phục độc đáo nhất bởi âm thanh nện chùy rền vang và hiệu ứng của Vương Quốc Tử Vong (R) đưa người chơi tới vũ trụ kỳ ảo chìm trong ánh sáng màu tím.
Bộ ba trang phục mới của Morde, Malphite và Xerath được bán đồng giá 299 RP
Bản cập nhật 10.6 sẽ đến tay người chơi LMHTViệt Nam vào thứ Năm ngày 19/3. Nếu muốn nhập vai du hành trong những câu chuyện cổ tích hay phiêu lưu trong thiên hà xa xăm thông qua các bộ trang phục thì bạn nên chuẩn bị sẵn hầu bao ngay từ bây giờ.
2016
" alt=""/>LMHT: Lux sắp có thêm hai trang phục Huyền Thoại ở bản cập nhật 10.6Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky (Ảnh: Reuters).
Mỹ và các đồng minh đã công khai kêu gọi Ukraine mở rộng lệnh gọi nhập ngũ, hạ độ tuổi tuyển quân từ 25 xuống 18. Lần gần đây nhất lời kêu gọi này được đưa ra là vào ngày 4/12, khi Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đề cập trong tuyên bố tại Brussels.
Tuy nhiên, hãng tin Ukraine Stranadẫn các nguồn tin trong văn phòng tổng thống Ukraine cho biết, việc chính quyền Tổng thống Volodymyr Zelensky công khai phản đối lời kêu gọi của phương Tây là một phần trong chiến lược nhằm giành chiến thắng trong cuộc bầu cử nếu xung đột với Moscow kết thúc vào mùa xuân năm sau.
"Kiev đã phản đối lời kêu gọi này như một phần của chiến lược chuẩn bị cho kịch bản chiến tranh kết thúc nhanh chóng và cuộc bầu cử diễn ra sau đó", Stranađưa tin.
Theo Strana, một khả năng được Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cân nhắc là chấm dứt xung đột thông qua đàm phán ngay sau lễ nhậm chức của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump vào ngày 20/1. Một khả năng khác là các cuộc đàm phán sẽ thất bại và cuộc chiến sẽ tiếp diễn "trong một thời gian dài".
Nguồn tin củaStranatại Kiev cho biết, các tuyên bố công khai về việc hạ độ tuổi tuyển quân "được đưa ra trong trường hợp xung đột sớm kết thúc" và Ukraine "tiến hành bầu cử, để họ có thể nói rằng họ đã cứu được nguồn gen của quốc gia".
Còn trong trường hợp đàm phán thất bại và xung đột vẫn tiếp diễn, việc huy động quân vẫn được mở rộng dù sớm hay muộn. Khi đó, văn phòng tổng thống Ukraine sẽ phải tìm ra "hàng trăm lý do để giải thích cho sự thay đổi lập trường".
Trước đó, một quan chức cấp cao của chính quyền Mỹ hôm 27/11 nói rằng Ukraine nên cân nhắc hạ độ tuổi tuyển quân từ 25 xuống 18, nhấn mạnh Kiev phải tăng cường lực lượng chiến đấu trong cuộc xung đột đã kéo dài hơn 1.000 ngày với Nga.
Tuy nhiên, Phó Thủ tướng Ukraine phụ trách Hội nhập châu Âu kiêm Bộ trưởng Tư pháp Olga Stefanishyna tuyên bố, Kiev lúc này không cần phải hạ độ tuổi huy động tân binh. Bà nhấn mạnh rằng Mỹ nên tập trung vào việc gửi thêm vũ khí cho lực lượng Ukraine, thay vì thúc giục Kiev hạ tuổi tuyển quân.
Trợ lý Tổng thống Ukraine, ông Dmytro Lytvyn, cũng cho biết việc thúc giục Ukraine hạ độ tuổi tham gia nghĩa vụ quân sự là vô nghĩa trong khi nước này thiếu vũ khí để trang bị cho tân binh do sự chậm trễ của phương Tây trong việc viện trợ.
Ngoại trưởng Mỹ Blinken nói với hãng tin Reutersrằng Kiev phải đưa ra "những quyết định khó khăn" về việc huy động thêm quân. Ngay cả khi Ukraine nhận được tất cả tài chính và đạn dược mà họ muốn từ phương Tây, ông Blinken cho biết vẫn "phải có những người ở tuyến đầu".
"Nhiều người trong chúng tôi nghĩ rằng, việc đưa những người trẻ tuổi vào cuộc chiến là điều cần thiết. Hiện tại, những người từ 18 đến 25 tuổi không tham gia cuộc chiến", nhà ngoại giao Mỹ nói.
Ukraine thực thi và gia hạn lệnh tổng động viên nhiều lần kể từ tháng 2/2022, khi Nga mở chiến dịch quân sự. Vào tháng 5, Ukraine đã thông qua luật hạ tuổi huy động từ 27 xuống 25, mở đường để gọi nhập ngũ thêm hàng trăm nghìn người vào quân đội để đối phó Nga.
Nếu Ukraine tiếp tục hạ tuổi tuyển quân, động thái này có thể gây ra căng thẳng về mặt chính trị trong nội bộ nước này.
Trong một cuộc khảo sát gần đây, phần lớn người Ukraine được hỏi đã ủng hộ phương án đàm phán với Nga ngay lập tức để hướng tới mục tiêu khép lại chiến sự. Đây là dấu hiệu cho thấy người dân nước này dường như đã quá mệt mỏi vì cuộc chiến hao người tốn của kéo dài.
Ông Andriy Yermak, chánh văn phòng tổng thống Ukraine, hồi tháng 10 tuyên bố Ukraine sẽ tổ chức bầu cử tổng thống "ngay lập tức" sau khi chiến tranh kết thúc để cho phép tất cả binh lính và người tị nạn được bỏ phiếu.
Theo quy định của Hiến pháp Ukraine, nhiệm kỳ của Tổng thống Volodymyr Zelensky chấm dứt từ ngày 21/5. Tuy nhiên, cuối năm ngoái, ông Zelensky cho biết, Ukraine sẽ không tổ chức bất kỳ một cuộc bầu cử nào trong giai đoạn thiết quân luật như hiện nay.
Ukraine bắt đầu thiết lập tình trạng thiết quân luật kể từ khi xung đột với Nga nổ ra. Kể từ đó đến nay, quốc hội nước này đã nhiều lần gia hạn thiết quân luật.
Theo RT" alt=""/>Ukraine chuẩn bị cho khả năng chấm dứt xung đột với Nga?Đại sứ Việt Nam tại Pháp - ông Đinh Toàn Thắng đã có buổi làm việc và trao đổi thông tin với các nghị sĩ Pháp.
Ngày 28/9, theo lời mời của Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Pháp - Việt Nam tại Quốc hội Pháp - bà Stéphanie Đỗ, Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng đã có buổi làm việc và trao đổi thông tin với các đại biểu Quốc hội Pháp, thành viên của Nhóm Nghị sĩ hữu nghị về tình hình Việt Nam, quan hệ song phương Việt Nam - Pháp và một số vấn đề khu vực, quốc tế.
Cùng tham dự buổi làm việc còn có ông Bertrand Lortholary, Tổng Vụ trưởng Vụ Á - Úc, Bộ Ngoại giao Pháp. Khẳng định Việt Nam luôn coi Pháp là đối tác lớn, có tầm quan trọng hàng đầu tại châu Âu, Đại sứ Đinh Toàn Thắng hoan nghênh và đánh giá cao đóng góp của Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Pháp - Việt Nam tại Quốc hội Pháp vào phát triển quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam và Pháp cũng như giữa Việt Nam và EU.
Trước sự thay đổi của tình hình quốc tế hiện nay, trên nền tảng vững chắc của quan hệ sẵn có, Việt Nam và Pháp cần tiếp tục hợp tác thực chất và có chiều sâu để đem lại các kết quả cụ thể, góp phần tranh thủ các tiềm năng cũng như giải quyết các thách thức đang đặt ra cho mỗi nước, mỗi khu vực cũng như cho quan hệ song phương.
Các nghị sĩ Quốc hội Pháp đều đánh giá cao vị trí của Việt Nam tại khu vực Đông Nam Á và trong chính sách đối ngoại của Pháp tại khu vực. Các nghị sĩ bày tỏ quan tâm, chia sẻ về công tác phòng chống dịch hiện nay và việc triển khai chiến dịch tiêm vaccine cho người dân tại Việt Nam; các chủ trương, chính sách để thúc đẩy phát triển kinh tế; các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, phát triển năng lượng, y tế, giáo dục; việc triển khai chính sách đối ngoại của Việt Nam sau Đại hội Đảng lần thứ 13.
Đại sứ Đinh Toàn Thắng và các nghị sĩ cũng trao đổi đánh giá về triển vọng của quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Pháp trên các lĩnh vực hợp tác song phương cũng như tại các diễn đàn khu vực và quốc tế và trong xử lý với các thách thức chung đang đặt ra.
Hai bên nhất trí tăng cường trao đổi thông tin, tiếp tục phối hợp chặt chẽ, tăng cường thúc đẩy các mặt hợp tác nhằm phát triển hơn nữa quan hệ Việt Nam - Pháp trong thời gian tới, nhất là vào dịp các trao đổi cấp cao sắp tới giữa hai nước.
" alt=""/>Các nghị sĩ Pháp trao đổi về việc tăng cường hợp tác với Việt NamChánh Văn phòng Andriy Yermak (giữa) tháp tùng Tổng thống Zelensky tại hội nghị thượng đỉnh về hòa bình Ukraine ở Thụy Sĩ hồi tháng 6 (Ảnh: Reuters).
Theo các nguồn tin, phái đoàn của Ukraine do Chánh văn phòng Tổng thống, ông Andriy Yermak dẫn đầu đã đến Mỹ để xây dựng đầu mối liên lạc với chính quyền Mỹ sắp nhậm chức.
Ông Yermak đã gặp Chánh văn phòng Nhà Trắng sắp nhậm chức, bà Susie Wiles tại bang Florida vào sáng 4/12 giờ địa phương, theo một quan chức chuyển giao quyền lực của ông Trump và một số nguồn tin thân cận. Ông Yermak dự kiến sẽ có cuộc gặp ông Keith Kellogg, người được Tổng thống đắc cử Trump lựa chọn làm đặc phái viên về Nga và Ukraine, và Mike Waltz, Cố vấn an ninh quốc gia sắp nhậm chức.
Ông Kellogg đã ra hiệu sẽ ủng hộ những nỗ lực của chính quyền Tổng thống Joe Biden nhằm cung cấp vũ khí cho Ukraine, nói rằng điều này sẽ tạo đòn bẩy cho chính quyền ông Trump với Moscow trong việc đàm phán giải quyết.
Nhưng nhóm quyền lực của ông Trump tỏ ra không mấy quan tâm đến việc cung cấp tư cách thành viên cho Ukraine trong NATO, động thái mà ông Zelensky xem là "một sự đảm bảo an ninh quan trọng" trong tương lai.
Mệt mỏi vì cuộc chiến kéo dài gần 3 năm với Nga, Ukraine có kế hoạch truyền đi thông điệp sẵn sàng đàm phán hòa bình. Tuy nhiên, họ cũng muốn thuyết phục nhóm quyền lực của ông Trump rằng Ukraine cần hòa bình bền vững, không chỉ là giải pháp ngừng bắn tạm thời. "Nhưng đó phải là một nền hòa bình bền vững. "Một nền hòa bình tạm thời, không ổn định sẽ không phục vụ cho lợi ích của Mỹ hoặc Ukraine", một chuyên gia cho biết.
Tổng thống Volodymyr Zelensky gần đây đã ám chỉ rằng Ukraine có thể đồng ý ngừng bắn nếu được phép gia nhập NATO. Ông cho biết Kiev sẽ tìm cách giành lại lãnh thổ Ukraine do Nga chiếm đóng thông qua áp lực ngoại giao, thay vì vũ lực, như ông vẫn luôn nhấn mạnh.
Nhà lãnh đạo Ukraine cho rằng, Kiev cần tư cách thành viên NATO để cân nhắc chấm dứt cái mà ông gọi là "giai đoạn nóng của cuộc chiến".
Ngoại trưởng Ukraine Andrii Sybiha cho biết Kiev sẽ từ chối bất kỳ đảm bảo an ninh nào ngoài tư cách thành viên NATO. "Chúng tôi sẽ không chấp nhận bất kỳ sự thay thế, đại diện hoặc thay thế nào", ông Sybiha viết trong một bức thư gửi tới 32 thành viên NATO.
Các cố vấn của ông Trump đã thảo luận về các điểm của kế hoạch hòa bình, trong đó sẽ công nhận việc Nga chiếm giữ khoảng 20% lãnh thổ Ukraine và sẽ tạm thời không bàn đến việc Ukraine gia nhập NATO.
"Ukraine đang đưa ra lập trường tối đa của họ khi tham gia các cuộc đàm phán có thể xảy ra", ông Lucian Kim, một nhà phân tích về Ukraine tại Tổ chức Khủng hoảng Quốc tế (ICG) cho biết. Theo ông, "trên thực tế, họ có thể nhận ra rằng tư cách thành viên NATO không phải là điều sắp xảy ra. Nhưng tại sao họ phải thừa nhận điều đó trước khi các cuộc đàm phán thậm chí bắt đầu?"
Lập trường của riêng ông Kellogg về việc mở đường cho các cuộc đàm phán nhằm chấm dứt chiến tranh cũng rất tinh tế. Ông và một cựu binh khác của nhóm quyền lực ông Trump đầu tiên đã đề xuất đình chỉ việc cung cấp vũ khí cho Ukraine vào đầu năm nay để thuyết phục Kiev tham gia các cuộc đàm phán hòa bình với Nga. Tuần này, ông cho biết việc Tổng thống Biden đẩy nhanh các chuyến hàng vũ khí củng cố vị thế đàm phán của ông Trump với Moscow".
"Chính quyền ông Biden càng làm điều này, thì càng tạo ra nhiều cơ hội hơn cho tổng thống đắc cử thực hiện những gì ông ấy muốn làm", ông Kellogg cho biết trong một cuộc phỏng vấn trên Fox News. "Tất cả đều dựa trên đòn bẩy. Tổng thống đắc cử Trump hiểu điều đó và ông sẽ tận dụng điều đó để có lợi cho mình".
Sau khi nhậm chức, ông Trump sẽ phải đối mặt với quyết định có nên tiếp tục viện trợ của Mỹ cho Kiev hay không. Các quan chức của Tổng thống Biden đã đẩy nhanh việc chuyển giao vũ khí cho Ukraine, nhưng không có đủ thời gian để chi hết 6,5 tỷ USD được phê duyệt còn lại trước khi nhiệm kỳ của ông Biden kết thúc.
Trong khi đó, Nga đang tăng cường các cuộc tấn công vào các tuyến phòng thủ căng thẳng của Ukraine. Theo các nguồn tin, lực lượng Nga đã chiếm lại gần một nửa lãnh thổ mà Ukraine đã chiếm giữ ở khu vực Kursk.
Tổng thống Nga Vladimir Putin trước đây đã loại trừ khả năng tham gia các cuộc đàm phán hòa bình trừ khi Ukraine chấp nhận một loạt các yêu cầu.
Theo WSJ" alt=""/>Ukraine bắt đầu đàm phán với nhóm của ông Trump về việc chấm dứt chiến sự